Đòn tay nhà là gì? Phân biệt các loại đòn tay nhà

Đòn tay nhà là gì? tầm quan trọng của đòn tay khi xây dựng nhà như thế nào?  Hãy cùng Nghemoigioi tìm hiểu về các loại đòn tay và cách tính đòn tay nhà trong xây dựng ngay trong bài viết này.

Đòn tay nhà là gì?

Đoàn xây nhà với nhiều cái tên gọi khác nhau có những nơi sẽ gọi là xà gồ có những nơi thì gọi là đòn tay.  ai khi xây nhà thì mọi người đều phải tính toán tới bộ phận này vì nó là một hệ thống vô cùng quan trọng giúp ngôi nhà của bạn được bền và kiên cố vững chãi hơn.

Công dụng của đòn tay nhà sẽ là tạo được mối liên kết giữa các bức tường xung quanh nhà và nó giúp cho phần dưới được vững chãi hơn, mọi người có thể dễ dàng gia công, xây dựng trên mái. Hiện nay bất cứ ngôi nhà nào xây lên thì cũng phải có đòn tay. Tuy nhiên tùy từng ngôi nhà và kinh phí của gia chủ khác nhau mà sẽ có nhiều hình dạng và kích cỡ khác nhau. 

Phân biệt các loại đòn tay nhà 

Đòn tay nhà hiện nay có rất nhiều loại tùy thuộc vào kích cỡ và chất liệu mà sẽ có mức giá khác nhau.   dưới đây là một vài cách để phân biệt đòn tay nhà. 

Phân biệt đòn tay nhà dựa trên chất liệu

Từ ngày xưa thì người ta đã biết sử dụng đòn tay nhà để giúp ngôi nhà thêm kiên cố và vững chãi.  khi đó mọi người thường sử dụng gỗ hoặc tre để làm đòn. Hiện nay thì công nghệ tiến bộ mọi người đã phát hiện ra nhiều vật dụng khác có thể sử dụng để làm đòn.  

Hiện nay ở nông thôn, có nhiều nhà vẫn sử dụng tre và gỗ để làm đòn.  Phần lớn mọi người sẽ sử dụng thép để làm đòn tay. Bàn tay làm bằng gỗ thì có đường kính khoảng 10 cm, mỗi đoàn sẽ dài khoảng 6m. Muốn được để cho ngôi nhà được bền thì mọi người nên chọn các gỗ tre chất lượng và có độ bền cao. Còn đòn tay làm bằng thép thì sẽ có thiết kế theo nhiều hình dạng khác nhau. 

Các đòn tay sẽ được đặt theo chiều dọc của ngôi nhà. Hiện nay bởi vì là do Đoàn cây làm bằng thép có nhiều hình dạng và thiết kế khác nhau nên nó thường được ưa chuộng và phổ biến hơn nhiều.

Phân biệt đòn tay nhà dựa vào hình dáng

Ngoài việc phân biệt dựa vào vật liệu thì đòn tay nhà còn được phân biệt dựa vào hình dáng. Thông thường thì chúng thường được làm thành hình ống Tuy nhiên ngày nay nó đã xuất hiện nhiều hình dạng khác dựa vào cấu trúc và quy mô của ngôi nhà. 

Đầu tiên là xà gồ thép có hình chữ C. Loại xà này được sử dụng cho các nhà với mục đích sử dụng để thi đấu hoặc là nhà kho bệnh viện xưởng hoặc những công trình nhỏ khác.

Ngoài xà hình chữ c thì còn có xà gồ thép hình chữ z ta là một loại xà được cắt theo hình chữ z. Nó dễ ra công hơn rất nhiều và chịu lực rất là tốt.  Chính vì thế nên nó thường được các công trình lớn sử dụng. Bạn đang muốn thực hiện một công trình có cột lớn hơn 6 m thì nên sử dụng loại xà gồ hình chữ z này. 

đòn tay nhà hai mái
Đòn tay nhà hai mái

Cách tính gác đòn tay nhà hợp phong thủy

Sau khi đã điểm qua một vài thông tin về khái niệm và phân biệt về các loại gác đòn tay nhà thì chúng ta hãy cùng tìm hiểu về cách tính đòn tay nhà hợp phong thủy.  Khi xây nhà thì đây là một bước vô cùng quan trọng bởi vì nếu như bạn không biết cách tính các đòn tay bị phạm vào phong thủy thì gia chủ sẽ không được may mắn. 

Dưới đây nghemoigioi.vn sẽ hướng dẫn mọi người cách tính đòn tay nhà vừa hợp phong thủy lại vừa đúng về kỹ thuật. 

Xác định khoảng cách giữa các ngón tay nhà

Bước đầu tiên để tính được đòn tay nhà thì mọi người phải xác định được khoảng cách giữa đặt đòn tay nhà. Mỗi ngôi nhà sẽ có một cấu trúc và một quy mô khác nhau vì bệnh mỗi ngôi nhà sẽ có cách sắp xếp và khoảng cách giữa các ngón tay khác nhau.

Nếu như mọi người xác định đoàn khoảng cách giữa các đòn tay nhà đúng thì ngôi nhà sẽ vô cùng bền vững kiên cố và vững chắc. Nó còn giúp cho việc gia chủ sử dụng nhà thêm an toàn.

Với những ngôi nhà lợp ngói thì khoảng cách giữa các toàn tay cũng có nhiều sự khác biệt với nhau.  câu nếu bạn định xây một ngôi nhà khung kéo có đới 2 lớp thì nên đặt khoảng cách giữa các đòn từ 1.1m tới 1.2m. Còn nếu như bạn dự định làm một ngôi nhà mà có 3 lớp khung kèo thì khoảng cách giữa các ngón tay cần nhỏ hơn. Mọi người nên lựa chọn khoảng cách từ 0,8m tới 0,9m. 

Còn với những ngôi nhà lợp tôn thì khoảng cách giữa các đòn tay lại phụ thuộc vào độ dốc của mái và độ dày của tôn. Thông thường hiện nay thì các mạch tôn thường có độ dày một lớp vì vậy cho nên khoảng cách giữa các tay đòn có thể rơi vào từ 0,7 cho tới 0,9m. Còn với những ngôi nhà bằng nhà nào và có sử dụng tôn chống nóng thì khoảng cách cần xa hơn khoảng 0,8 m cho tới 1.2 m. 

Tính đòn tay nhà dựa vào độ tuổi

Khi mọi người xây nhà thường rất để ý tới độ tuổi xem có phù hợp hay không, có được đẹp hay không? Chính vì vậy nên đòn tay cũng được lựa chọn theo độ tuổi. Để được để tìm được một đoạn căn nhà phù hợp với độ tuổi của mình thì đầu tiên gia chủ phải xác định được mình bao nhiêu tuổi thuộc mệnh gì và thuộc can chi nào.

Bước thứ hai là gia chủ phải nghiên cứu bảng chữ tuổi để biết mình nằm trong trực nào. Sau khi đã biết được mình nằm trong trực nào thì hãy lấy đòn một dông để làm biểu tượng cho gia chủ. 

Sau đó hãy tính trực phu thê bằng cách đếm từ phía dưới vật số 1 tới bậc của phụ của trực chủ. Dựa vào cả trực phu thê và trực chủ thì gia chủ sẽ được biết kết quả làm tuổi của mình tốt hay xấu, có phù hợp để xây nhà không? 

đòn tay nhà phù hợp tuổi
Tính đòn tay nhà phù hợp với độ tuổi

Kết luận

Như vậy đòn tay nhà là vô cùng quan trọng khi gia chủ xây nhà. Và qua bài viết trên thì Nghemoigioi đã giúp mọi người cách tính toán khoảng cách giữa đòn tay nhà và cách tính đòn tay phù hợp với phong thủy. Rất hy vọng bài viết hữu ích với mọi người.

Thông Tin Về Bản Đồ Quy Hoạch Đồng Nai Đến Năm 2030

Trong bài viết dưới đây, nghemoigioi.vn sẽ chia sẻ đến bạn những thông tin chi tiết về bản đồ quy...

1ha bằng bao nhiêu mẫu? Cách quy đổi diện tích đất

Mẫu là gì? Làm thế nào để biết 1ha bằng bao nhiêu mẫu? Bài viết này Nghemoigioi xin được gửi...

Bản Đồ Quy Hoạch Hà Nội Từ 2030 – 2050

Bản đồ quy hoạch Hà Nội là một trong những tiêu chí rất quan trọng trong việc phát triển kinh...

Đất CQP Là Gì Và Mục Đích Sử Dụng Ra Sao?

Trên bản đồ địa chính luôn có ký hiệu viết tắt của mỗi loại đất khác nhau. Vậy bạn đã...

Đất SKS Là Gì? 3 Điều Cần Biết Về Đất SKS

Trong bài viết này, cùng Nghemoigioi tìm hiểu đất SKS là gì? Và những điều cần biết về đất SKS...

Mẫu Hợp Đồng Góp Vốn Mua Đất Nền Dự Án Mới Nhất

Muốn đầu tư vào thị trường bất động sản thì cần số tiền rất lớn từ đó hình thức góp...

Bản Đồ Quy Hoạch Đường Vành Đai 4

Để có được một cách nhìn tổng quan nhất về dự án, Nghemoigioi sẽ cung cấp cho bạn thông tin...

Đất Sản Xuất Nông Nghiệp Là Gì? Kiến Thức Bạn Cần Biết

Nước ta là một trong những quốc gia có nền nông nghiệp phát triển nhất Đông Nam Á. Đi kèm...